Một mâm cỗ cúng rằm tháng Bảy được phục vụ tận nơi
Đặc biệt, năm nay do ảnh hưởng của dịch nên mọi người dùng đến hình thực đặt cỗ online, tránh phải ra ngoài chỗ đông người như: Chợ dân sinh, siêu thị…
Anh Thắng Xuân - 1 chủ cơ sở nấu cỗ thuê ở Thái Hà (Đống Đa, Hà Nội) cho biết, mâm cỗ có giá dao động từ 850 nghìn đồng - 1,2 triệu đồng/mâm.
Trường hợp gia chủ muốn thực phẩm cao cấp hơn, phải đặt trước nửa tháng. Những món ăn trên mâm cỗ mặn rằm tháng Bảy chủ yếu là thịt gà, nem, thịt bò xào, nộm, canh mọc hoặc canh rau củ quả…
Đồ ăn được chế biến ở cơ sở của anh rồi chuyển đến nhà khách hâm nóng lại, bày biện đẹp mắt. Khách hàng chỉ việc dọn dẹp ban thờ, mua hoa quả thắp hương.
“Tôi nhận đặt từ 1 mâm trở lên. Khách quen tôi không yêu cầu đặt cọc nhưng khách lạ qua facebook, zalo, tôi đề nghị cọc vài trăm nghìn”, anh Thắng Xuân nói.
Trong khi đó chị Phương Thanh, chủ cơ sở nấu cỗ ở Hàng Bè (Hoàn Kiếm, Hà Nội) chia sẻ, phần lớn khách đặt nấu cỗ thuộc lứa tuổi 25 - 40 và là dân văn phòng.
Năm nay, do ngày rằm rơi vào ngày trong tuần nên họ đổ xô nhờ đến dịch vụ nấu cỗ thuê. Như vậy vừa đảm bảo được công việc, lại chu toàn được việc nhang khói.
Một số khác cúng chủ yếu vào ngày thứ Bảy và Chủ Nhật nên lượng khách đặt mâm cỗ dịp cuối tuần tăng đột biến. Chị Thanh phải thuê thêm 5 nhân công làm việc theo giờ mới kịp trả hàng cho khách.
“Các mâm cỗ bên tôi ở mức giá 1 triệu đồng - 1,5 triệu đồng. Năm nay dịch bệnh, giá cao hơn mọi năm từ 100 nghìn đồng - 200 nghìn đồng do nguyên liệu tăng”.
Mâm cỗ giá 3 triệu đồng trở lên thường có nhiều món đặc sản như: Tôm he, ngao 2 cồi, xôi gấc, cá lăng hoặc cá vược chiên/ sốt xì dầu, bề bề, nem cua bể…
Theo chị Thanh, nhiều gia đình coi rằm tháng Bảy là cơ hội để gặp gỡ nhau nên họ thường đặt 2 mâm hoặc 3 mâm, tùy theo số lượng người ăn.
Ngoài nấu cỗ thuê, bên chị Thanh nhận bày biện ban thờ, cắm hoa và sắm đồ lễ theo yêu cầu của gia chủ.
“Đồ lễ lớn, hoa đắt tiền như: Hoa ly, hoa lan… chi phí đội cao hơn”, bà chủ này cho biết thêm.
Trao đổi với VietNamNet, chị Quỳnh Như (Nam Từ Liêm, Hà Nội): “Cuối tuần tôi sang hai bên nội, ngoại ăn cúng Rằm nên không cúng được ở nhà. Tôi đã đặt một bên nấu cỗ, đúng ngày Rằm mang đến”.
Chị Như cho rằng, việc thuê dịch vụ với trá 1,2 triệu không phải chi phí cao. Mọi năm chị làm cơm cúng rằm thường phải chi từ 2 - 3 triệu nhưng vất vả, nhiều năm còn thiếu món này, thừa món kia.
“Tôi thấy tự nấu cũng có cái hay nhưng gia đình ít người, bày vẽ nhiều rất tốn kém, tốn công. Thời đại công nghệ 4.0, tại sao mình không làm cho cuộc sống thoải mái, nhẹ nhàng hơn”, chị Như bộc bạch.
Cỗ chay lên ngôi
Bên cạnh mâm cỗ mặn dâng tổ tiên, hiện nay nhiều nhà cũng chú trọng đến mâm cỗ chay cúng Phật.
Mọi người chỉ cần chi ra từ 400 nghìn đồng - 500 nghìn đồng là có một mâm cỗ chay đủ món, tươm tất gồm: Canh chua nấu nấm, chả cua chay, giò từ nấm…
Mâm cỗ có 12 món trở lên thì giá dao động từ 800 nghìn đồng - 1 triệu đồng/mâm.
Tại một số cửa hàng bán online, chủ cửa hàng còn đưa ra thực đơn cho từng món để khách tùy ý lựa chọn theo khẩu vị và ý thích cho mâm cỗ của mình. Mỗi món có giá từ 15 nghìn đồng - 100 nghìn đồng/đĩa. Một đĩa xôi gấc có giá 60 nghìn đồng. Nấm kho tiêu có giá 90 nghìn đồng/đĩa…
Chị Ly - chủ tiệm nấu cỗ ở Ba Đình (Hà Nội) nói: “Ba năm nay, lượng khách đặt cỗ chay tăng hơn cỗ mặn. Tôi chia bếp làm 2. Một bên phục vụ cỗ mặn, một bên nấu đồ chay. Để đỡ ngán, nhiều người còn đặt chúng tôi cả lẩu chay ăn kèm”.
Bà chủ này cũng cho hay, với quan niệm dịp rằm tháng Bảy còn là lễ Xá tội vong nhân, cần hạn chế sát sinh các loài động vật. Vì thế, nhiều gia đình chọn cách ăn chay để tiêu trừ nghiệp chướng.
Mâm cỗ chay bày trí đẹp mặt do chị Ly làm.
Theo khảo sát của phóng viên, tiệm cỗ chay ở Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội) đưa ra mâm cỗ từ 600 nghìn đồng - 2 triệu đồng/ mâm. Mỗi mâm có 9 đến 13 món như: Xôi vò hạt sen, gà chay hấp lá chanh, nem hoa quả, ngao xào ngũ sắc, canh nấm…
Nhiều món chay được nhà hàng tự sáng tạo, chế biến riêng để tạo nét khác biệt với các cửa hàng khác.
Cỗ chay của cửa hàng trên Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội)
Bà Bùi Thị Lý (Quỳnh Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội) chia sẻ, gia đình bà là Phật tử. Tất cả các ngày Rằm và mùng Một mọi người đều ăn chay, không riêng gì lễ Xá tội vong nhân.
“Con dâu tôi mới sinh em bé được 1 tháng. Để giảm bớt vất vả, tôi lựa chọn dịch vụ nấu cỗ chay với giá chỉ 650 nghìn đồng/mâm cho 4 người ăn. Tôi thấy dịch vụ này khá hợp lý, thuận tiện cho các gia đình bận rộn”, bà Lý nói.
Bài cúng Rằm tháng Bảy theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Rằm tháng Bảy, các gia đình thường làm lễ cúng gia tiên, thần linh và cúng bố thí cho các vong hồn lang thang.
Sáng dậy sớm đi chợ mua nguyên liệu, ăn sáng xong anh bắt tay làm đến gần trưa. Có hôm mồ hôi mồ kê nhễ nhại vì ngồi quạt chả dưới trời nắng chang chang, có ngày lạnh hun hút vẫn một mình anh vặt lông gà ngoài cửa bếp. Vợ con không phải làm gì cả, chỉ đến bữa dọn mâm bát ra ăn.
Lúc đầu tôi cũng thấy khó chịu, áy náy về việc đó nhưng sau quen dần. Không phải tôi không biết nấu ăn mà là chồng tôi thích như thế, cảm giác nếu tôi nhúng tay vào sẽ làm hỏng mất “tác phẩm tâm huyết” và niềm vui sâu xa của chồng khi cả nhà vừa ăn vừa xuýt xoa khen ngon.
“Đầu bếp” chồng còn tạo cho tôi một thói quen lười biếng, ỷ lại. Bất cứ khi nào nhà có món gì đặc biệt hơn một chút là tôi được ngồi im. Nói ra có lẽ không ai tin, từ ngày lấy chồng, mười mấy năm nay, tôi chưa từng phải sơ chế dù chỉ một con gà, một con vịt, một con cá hay bất cứ con gì đại loại như thế, chứ đừng nói đến việc làm thịt chúng vì chồng tôi đảm nhiệm hết. Tôi chỉ cần nấu một bữa ăn bình thường, đơn giản thôi.
Không chỉ có sở thích nấu ăn, chồng tôi còn có đặc điểm thích mua về nhà mọi thứ có thể, từ những đồ đạc to lớn đắt tiền đến những thứ nhỏ bé, vặt vãnh mà đàn ông thường không mấy quan tâm như cái lọ đựng tăm, hộp đựng giấy, thảm chùi chân, kệ để bàn chải…
Tôi thường hay kêu ca về sự lãng phí của chồng, ở nhà đã có rồi, mua làm gì nữa nhưng chính tôi cũng phải thừa nhận nó đẹp và tiện dụng hơn thứ đang có. Cứ như vậy, từng chút, từng chút một, mọi đồ dùng trong nhà đều có bàn tay chồng ở đó. Trên đường đi làm về, thấy người ta bán cái gì tươi ngon chồng đều dừng xe lại mua về.
Khi thì mớ cá rô đồng mới bắt, rổ ốc còn nguyên bùn, khi thì mấy bắp ngô, mấy củ khoai lang vừa thu hoạch. Chồng hay mang các thứ về nhiều đến nỗi nếu vài ngày không thấy có gì là tôi thắc mắc, lạ lùng.
Tôi lại có tính tò mò rất trẻ con, cứ thấy chồng xách gì về là háo hức mở ra xem ngay. Khi nào hai vợ chồng giận nhau, chồng tôi chỉ cần làm một việc rất đơn giản là lẳng lặng mua một thứ nào đó dù đơn giản, lập tức tôi chịu làm lành luôn.
Khoảng vài tháng một lần, chồng lại xắn tay lau chùi, cọ rửa bồn cầu, bồn rửa mặt, bồn rửa bát. Kết quả thường là sạch sẽ, sáng sủa hơn tôi làm. Những lúc như thế, tôi không biết nói gì ngoài nụ cười cầu hòa.
Thực ra trong cuộc sống thường ngày, chồng tôi rất kiệm lời với vợ con. Nếu buồn bã, cô đơn, cần người chia sẻ, động viên hay cần 1 lời ngọt ngào, yêu thương của chồng thì sẽ không bao giờ có được. Trước đây, tôi rất phiền lòng về điều đó, thậm chí tức giận, cả ngấm ngầm lẫn công khai.
Chỉ mãi đến bây giờ, sau nhiều năm chung sống, tôi mới hiểu: Lời nói tuy quan trọng nhưng đôi khi nó chỉ là vỏ bọc bên ngoài, cốt lõi bên trong mới thực sự mang lại giá trị. Chồng tôi không biết nói những lời hay ý đẹp như tôi mong muốn nhưng bù lại chồng có những hành động hết sức đáng ghi nhận.
Nếu không hết lòng vì gia đình, vợ con thì làm sao có được sự quan tâm chăm sóc tỉ mỉ, hồn nhiên như thế. Yêu thương đâu nhất thiết phải nói thành lời, đúng không?
'Mẹ có phải là một người mẹ tồi?'
Con gái! Mẹ đã quyết định buông tay, sau bao nhiêu vật vã khổ sở, sau bao nhiêu cân nhắc đấu tranh, sau khi nghe rất nhiều lời khuyên và cả những lời trách móc, chửi bới...
" alt="'Tình yêu không lời' của người chồng mê nấu ăn, nghiện dọn nhà" />
...[详细]
Văn Tâm có khối tài sản lớn do sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của anh trai.
Văn Tâm làm tài xế xe tải và kinh doanh vận tải. Anh đang sở hữu 2 ô tô tải, 1 mảnh đất, 1 ngôi nhà và tài khoản ngân hàng hơn 1 tỷ đồng.
Theo lời giới thiệu, Văn Tâm sống một mình. Gia đình có 5 anh chị em, bố mẹ anh đã qua đời cách đây 21 năm. Căn nhà anh đang sống là do bản thân nỗ lực làm ra.
Chàng trai sinh năm 1985 tự tin cho biết, điểm mạnh của anh là có kinh tế. Điểm yếu của anh là nấu ăn không ngon nhưng anh sẵn sàng phụ vợ công việc nhà.
Anh có chuyện tình duyên lận đận. Nam tài xế từng yêu một cô gái năm 2009, mối tình kéo dài 5 năm. Bạn gái cũ chê anh nghèo, vì anh có nhà nhưng đi làm thuê cho người ta.
Sau đó, năm 2014, anh trai anh trúng 8 tờ vé số đặc biệt, tổng cộng 5 tỷ. Anh trai cho anh vốn làm ăn, nhờ đó anh có được tài sản như ngày hôm nay.
Anh tiếp tục quen thêm 1 cô gái khác. Năm 2017 anh bất ngờ gặp tai nạn. Vụ tai nạn khiến anh nằm một chỗ suốt 1 năm trời và 6 tháng chống nạng đi lại. Sau đó, bạn gái và anh chia tay.
Trước chia sẻ của Văn Tâm, bà mối đòi kiểm tra sức khỏe bằng cách chống đẩy nhưng Văn tâm từ chối. Anh khẳng định mình khỏe như trâu, không hít đất được nhưng bế được người 40 – 50 kg.
Chia sẻ về mẫu phụ nữ mình muốn gắn bó, anh chẳng mong gì ngoài việc họ phụ giúp anh chăm sóc nhà cửa và ao vườn.
Cô gái được kết đôi cùng Văn Tâm.
Theo Văn Tâm, anh còn sở hữu một vườn mít 50 cây và ao cá, chuồng gà. Tuy nhiên, anh khẳng định không ép buộc vợ điều gì, nếu vợ thích đi làm, anh sẵn sàng ủng hộ.
Chàng trrai Bình Phước tâm sự, do chưa có bạn gái nên hiện anh lao đầu vào công việc. Sau này có bạn gái, sẽ dành thời gian hẹn hò.
Cô gái được mai mối với Văn Tâm là Bùi Thị Thanh Thủy (SN 1984, Long An).
Thanh Thủy đang sinh sống ở TP. Hồ Chí Minh để học nail và spa. Cô ở trọ 1 mình.
Người phụ nữ Long An kể, cô đã làm qua nhiều ngành nghề. Gần đây, cô làm công nhân giày da. Khi công ty giày giải thể, cô mất việc nên quyết định đi học nghề làm đẹp.
Trong gia đình, Thanh Thủy là con gái út. Cô cao 1m57. Điểm mạnh là vui vẻ, hòa đồng nhưng có nhược điểm là không biết ca hát và sợ ma.
Thanh Thủy mới trải qua 1 mối tình 9 năm. Đây là mối tình đầu của cô. Hai người dự tính kết hôn nhưng cô phát hiện bạn trai quen thêm người khác nên quyết định chia tay.
Sau đó cô cũng thử tìm hiểu vài người, đi uống cà phê trò chuyện nhưng không hợp. Có người vừa quen đã rủ cô đi khách sạn rồi mượn tiền nên cô dừng lại.
Thanh Thủy muốn tìm mẫu đàn ông tình cảm, có ý chí cầu tiến, có đạo đức và vui vẻ. Với quan điểm: Sống ở đâu không quan trọng, quan trọng 2 người cùng hướng về nhau nên cô sẵn sàng về làm dâu Bình Phước.
Cô thích mẫu người có ngoại hình cao 1m63. Bà mối đưa ra cho cô 2 lựa chọn: Một người cao to, đẹp trai nhưng lông bông và một người có ngoại hình bình thường nhưng công việc ổn định, cô sẽ chọn ai?
Thanh Thủy thẳng thắn bày tỏ, cô sẽ chọn người nào có tính tình tốt.
Khi cánh cửa trái tim được mở ra, hai người đã có giây phút trò chuyện, tìm hiểu. Thanh Thủy tặng bạn trai một chiếc ví. Khi nhận món quà từ bạn gái, Văn Tâm hứa sẽ dùng, để đi đâu cũng nhớ đến cô.
Bà mối ngỡ ngàng khi biết chàng trai có tài khoản tiết kiệm bạc tỷ cùng tài sản mơ ước.
Sau màn tự giới thiệu bản thân, Văn Tâm khen bạn gái phía bên kia có giọng nói dễ thương, ngọt ngào, thật thà.
Trong thời gian dùng bữa, Thanh Thủy tâm sự với Văn Tâm, cô học nghề nail vì muốn mở tiệm.
Văn Tâm cũng có vấn đề lo lắng. Do tính chất công việc của anh hay ra ngoài, giao lưu và gặp gỡ nhiều người, đặc biệt là với phụ nữ, anh sợ Thanh Thủy ghen tuông, sẽ ảnh hưởng đến việc làm ăn.
Chàng trai khẳng định, anh tiếp xúc nhiều nhưng luôn nghiêm túc trong các mối quan hệ, đi đâu cũng cho vợ biết.
Đáp lại, Thanh Thủy nói, nếu có cơ hội về chung một nhà, cô sẽ dung hòa mọi thứ vì bản thân không phải là người hay ghen tuông.
Tài xế quê Bình Phước cho biết thêm, nếu vợ mệt, anh sẵn lòng vào bếp nấu ăn, chăm sóc và chiều chuộng. “Anh làm được 10 triệu, anh sẽ đưa hết cho vợ, chỉ xin 1 triệu bỏ túi”, Văn Tâm nhấn mạnh với Thanh Thủy.
Gần cuối chương trình, cả hai cùng tham gia một trò chơi. Theo đó, họ ôm nhau trong 30 giây và nói cảm nhận của mình về người kia.
Thanh Thủy vui vẻ cho hay, cô nghĩ bạn trai là người tình cảm, có thể tin tưởng được. Về phần Văn Tâm, anh hứa sẽ cùng cô thực hiện ước mơ mở tiệm nail và để cô quản lý tiền bạc gia đình.
Chàng trai cũng thực hiện thử thách, thể hiện sức mạnh đàn ông bằng việc bế bổng bạn gái lên cao.
Kết thúc chương trình, cả hai đã dành cho nhau nhiều thiện cảm và lời khen ngợi. Họ cùng bấm nút hẹn hò.
Cô gái Đà Lạt đặt thử thách lương 30 triệu/tháng với chàng trai mới quen
Để chinh phục trái tim cô nàng làm nghề thiết kế, Hoàng Ngọc Vũ đã phải trải qua không ít thử thách.
" alt="Nam tài xế sở hữu khối tài sản bạc tỷ, tìm được bạn gái qua truyền hình" />